Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2016

Câu chuyện giáo dục: 40 CÁI PHONG BÌ

Hình ảnh
Trong cuộc đời dạy học của các thầy cô, rất nhiều người đã phải giải quyết không ít vụ mất cắp trong lớp. Tôi thích nhất cách làm của T., một giáo viên trẻ cùng trường, trong một “vụ án” ở lớp mà bạn làm chủ nhiệm. Thầy T. được giao chủ nhiệm một lớp cuối cấp. Vì học sinh đã khá lớn nên các em đi học đều được cha mẹ cho một khoản tiền riêng để tiện sử dụng. Một hôm, có học sinh đến báo với thầy T. rằng em vừa bị mất số tiền khá lớn - những mấy trăm ngàn đồng ngay trong lớp. Em học trò buồn lắm, chỉ khóc mà thôi. Em cũng không dám nghi ngờ cho bạn nào. Biết chắc hoàn cảnh gia đình và tính nết của em này, thầy T. quyết giúp em tìm lại số tiền trên. Vậy là hôm đó, thầy T. dành mấy phút cuối tiết dạy để tâm tình với cả lớp. Thầy kể một câu chuyện mà trong đó có một người cha miệt mài lao động để kiếm tiền nuôi đứa con gái duy nhất ăn học. Gia cảnh được xếp hộ cận nghèo nên em được giảm nửa học phí.  Vì không muốn làm phiền thêm nhà trường nữa, người cha cố gắng làm thêm nhiều việc để có đủ

400 học sinh “trốn học” đến thăm Thầy Giáo bị ung thư

Hình ảnh
Một hôm thức dậy, người thầy giáo mang trong mình căn bệnh ung thư cảm động không nói lên lời, khi 400 người học trò của mình đã chờ sẵn dưới cửa sổ, và mang đến cho ông một món quà đặc biệt.

Năng lực hiện tại mới quyết định tương lai

Hình ảnh
Nếu chúng ta không kịp thời học hỏi những kiến thức và kỹ năng mới, thì chả mấy chốc chúng ta sẽ tụt hậu và bị đào thải. Rất nhiều người không ít thì nhiều cảm thấy tự ti về trình độ học vấn của mình, đây thật sự là điều không cần thiết, bởi trình độ học vấn chỉ đại diện cho quá khứ, năng lực đại diện cho hiện tại còn khả năng học tập lại quyết định tương lai  của bạn. Một vị giáo sư được phân đến làm việc tại một viện nghiên cứu và ông ta trở thành người có học vị cao nhất ở đây. Một ngày nọ, vị giáo sư đến cái hồ gần viện nghiên cứu câu cá, cùng lúc cũng có viện trưởng và viện phó chỗ ông làm việc, một ngồi bên trái và một ngồi bên phải vị giáo sư cùng câu cá ở đó. Gặp họ vị giáo sư khẽ gật đầu chào và thầm nghĩ “hai tên cử nhân này có gì hay để mà nói chuyện cơ chứ?” Được một lúc, vị viện trưởng đặt cần câu xuống đất, vươn vai và chạy như bay trên mặt hồ phi sang bờ bên kia đi nhà vệ sinh gần đó. Vị giáo sư trố mắt như không dám tin vào mắt của mình:  “Bay trên mặt nước? Không phải

Giới thiệu về trường Đại học Nam Columbia (BSBA, MBA, DBA)

Hình ảnh

Hầu hết sinh viên tốt nghiệp không cảm thấy sẵn sàng cho sự nghiệp

Hình ảnh
Theo cuộc thăm dò mới đây của tổ chức McGraw-Hill Education về sự sẵn sàng khởi nghiệp của các tân cử nhân cho thấy rằng trong 10 người được hỏi chỉ có 4 người cảm thấy thời gian học tập trước đó đã chuẩn bị đầy đủ để họ bước vào đời. Bản báo cáo thường niên lần thứ ba mang tên Workforce Readiness Survey cho thấy chỉ 40% các sinh viên năm cuối cùng con số tương tự các sinh viên khác, cảm thấy rằng thời gian ở đại học của họ đã giúp chuẩn bị cho họ ra đời và bắt đầu sự nghiệp. Dù rằng trong mấy năm trở lại đây đã có thêm nhiều người nghĩ rằng có được bằng cấp đại học là một bước quan trọng trong tiến trình chuẩn bị cho sự nghiệp tương lai, nhiều sinh viên, nhất là phái nữ và những người chuyên ngành nhân văn, vẫn cảm thấy ít có sự lạc quan hơn về tương lai so với các bạn sinh viên khác. Kết quả thăm dò cho thấy có nhiều nam sinh viên hơn là nữ sinh viên, 24% so với 19%, nói rằng họ “rất sẵn sàng” cho sự nghiệp của mình, trong khi có nhiều nữ hơn nam, 82% so với 74%, nói rằng họ “hài lòn

Sau 45 năm - Thi đại học thay đổi thế nào?

Hình ảnh
Tính từ năm 1970, kỳ thi tuyển sinh vào các trường đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) có nhiều thay đổi. Trong đó, hình thức thi "3 chung" do Bộ GD&ĐT chủ trì áp dụng hơn 10 năm. Thống kê cho thấy từ 2002 đến nay luôn có sự thay đổi Posted by: Nguyen Ba Dat • Development Programs Manager Columbia Southern University • Faculty Development Phone: 0932 020 974 – 08. 3910 6620 • Email:  datcsu@hcm.fpt.vn https://namcolumbia.blogspot.com/ https://vn.linkedin.com/pub/dat-nguyen/21/63b/b40  https://www.facebook.com/datcsu 7 Nguyen Binh Khiem Str, Dist 1 ● Ho Chi Minh ● Viet Nam WWW.COLUMBIASOUTHERN.EDU.VN

Dạy học ngoại ngữ sẽ thực tế hơn

Hình ảnh
Hôm nay 17.9, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị thông báo kế hoạch triển khai giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 của Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020”. Đào tạo giáo viên sẽ tập trung vào các đầu mối Theo ông Nhạ, Đề án 2020 là chủ trương có tính chiến lược của những lãnh đạo tiền nhiệm. Tuy nhiên, xây dựng đề án từ mục tiêu đến nội dung và phương thức thực hiện trong giai đoạn tới sẽ cần tính thực tế hơn. Ông Nhạ chia sẻ không nên coi Đề án 2020 thay thế được hết mọi thứ. Đây chỉ là chương trình có tính chất khung, để tạo cú hích cho toàn dân. Nó chỉ tập trung vào 2 việc lớn. Sinh viên học tiếng Anh tại Trường ĐH Sư phạm TP.HCM Việc thứ nhất, Bộ sẽ chịu trách nhiệm xây dựng chuẩn/quy chuẩn và đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh cho tốt. Cách làm trước đây là chia về cho từng địa phương nên mới có chuyện đầu tư không “trúng”. Bây giờ, Bộ sẽ tập trung về các đầu mối là trung tâm ngoại ngữ của các trường ĐH ngoại ngữ, họ sẽ xây dựng

12 tuổi hiện có 3 bằng Tốt nghiệp Cao đẳng có thể là Tổng Thống Mỹ tiếp theo

Hình ảnh
Vào kỳ học mùa thu này, hầu hết trẻ em 12 tuổi sẽ vào lớp 7 hay 8. Nhưng cậu bé 12 tuổi Tanishq Abraham sẽ trở lại trường đại học với ba tấm bằng tốt nghiệp cao học. Abraham tốt nghiệp trường Đại học American River ở Sacramento, California, với ba bằng tốt nghiệp cao đẳng vào năm ngoái, lúc cậu mới 11 tuổi. Cậu bé 12 tuổi này đã được nhận vào trường the University of California at Davis and Santa Cruz. Theo trang The Quint, vào kỳ học mùa thu này, cậu sẽ hoàn thành bằng cử nhân và theo học ngành kỹ thuật. Abraham, người Mỹ gốc Ấn thế hệ thứ ba, thích xem phim Bollywood, phim truyền hình dài tập Ấn Độ và đồ ăn Ấn Độ, cho biết trường đại học không phải là một con đường bằng phẳng. Abraham nói với tờ Quint:  “Một số sinh viên bắt nạt và chắc là do ghen tị với tôi, nhưng hầu hết họ đều rất ủng hộ tôi và khá tử tế“. Cậu cho biết thêm:  "Tất nhiên họ thấy khó hiểu, họ tự hỏi rằng tôi đang làm gì trong một lớp học đại học, nhưng sau đó họ dần quen với tôi và bọn tôi trở thành bạn".

Cách người Singapore giáo dục trẻ giúp quốc đảo này vượt qua tầm khu vực vươn lên đẳng cấp thế giới

Hình ảnh
Theo các chuyên gia của Singapore, học sinh nên bắt đầu làm quen với bảng mạch, máy tính, mã code... từ nhỏ nhằm thích ứng với sự phát triển của công nghệ cũng như nền kinh tế ngày nay. Một ngày ở trường trung học Singapore Tác giả Jeevan Vasagar của trang Financial Tiems đã có một ngày thăm trường trung học Admiralty và thực sự ấn tượng với phong cách giảng dạy ở đây. Học sinh ở đây dù đa sắc tộc nhưng ngôn ngữ được dùng chủ yếu là tiếng Anh. Trong một lớp học, cô giáo Wendy Chen chiếu một đoạn video ngắn về tình trạng phân biệt chủng tộc ở Singapore nhắm vào các lao động nước ngoài trong ngành xây dựng, sản xuất hay dịch vụ của nước này cho các em học sinh mới 13 tuổi. Sau đó, học sinh được phát một tờ báo trong ngày và được yêu cầu phân tích “Ai, Cái gì, Ở đâu, Khi nào, Tại sao” dựa trên chính thông tin về lao động nước ngoài trong bài báo. Không khí trong phòng học khá nghiêm túc và nhà báo Vasagar thực sự ấn tượng với những gì diễn ra trong lớp. Môn học tiếp theo là khoa học. Nhữn