Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2017

"Trẻ mãi không già"

Hình ảnh
Lòng hiếu học và đam mê tri thức khiến cụ Lê Thi trở thành cụ bà sành Internet nhất Việt Nam. Ngày nào cụ cũng đọc tin mới nhất trên Google và Yahoo. Cụ tích cực cập nhật trang Facebook riêng, giữ liên lạc với gia đình và bạn bè trên mạng xã hội này và qua Skype. Cụ cũng thường lên các diễn đàn văn học và nhiệt tình bình luận. Cụ Lê Thi bắt đầu học sử dụng máy tính năm 2007 vì lúc đó đang sáng tác một quyển tự truyện nhưng tay run, mắt mờ, khiến cụ không cầm được bút viết lên giấy. Posted by Nguyen Ba Dat  • Development CSU’s Programs Manager Columbia Southern University  •  Phone: 0932 020 974 – 08. 3910 6620 Email:  datcsu@hcm.fpt.vn https://www.linkedin.com/public-profile/settings?trk=prof-0-ovw-public_profile-secondary https://www.facebook.com/datcsu www.thoidaimoi.net.vn

Trước năm 1975 người đàn ông này được mệnh danh ‘Vua ngân hàng’ Sài Gòn

Hình ảnh
(Hoài Thu) Sinh ra trong một gia đình nghèo khó, không học hành, bằng cấp, nhưng ông Nguyễn Tấn Đời đã tự thân vươn lên giàu có, nổi tiếng với các biệt danh vua ngân hàng, vua building những năm 1970. Ông “vua” ngân hàng một thời của đất Sài Gòn – Nguyễn Tấn Đời. Ông Nguyễn Tấn Đời sinh ra và lớn lên ở Châu Đốc (An Giang) trong một gia đình nông dân. Thời trẻ, làm nghề buôn trâu, bò qua biên giới, tuy vốn liếng không nhiều nhưng ông là người luôn giữ chữ tín trong làm ăn nên được giới thương lái Campuchia rất tín nhiệm. Vì thế ông Đời nhanh chóng tích lũy một số vốn đáng kể và ông quyết định rời bỏ vùng biên giới quê hương cùng nghề buôn trâu để lên Sài Gòn lập nghiệp vào năm 1954. Từ một người không được học hành nhiều, không bằng cấp, Nguyễn Tấn Đời thành đạt theo cách người Mỹ gọi là “self made man” – con người tự đào tạo. Ông bắt đầu công việc kinh doanh từ chỗ thành lập hãng gạch bông Đời Tân và mau chóng vượt lên những đối thủ trong ngành gạch ngói. Thành công với hãng gạch, ông

Trẻ em Việt đã từng có một văn hóa giao thông như thế…

Hình ảnh
Trong khi cộng đồng mạng đã từng trầm trồ trước văn hóa sang đường của người Nhật, hay trước câu chuyện cậu bé lớp 2 khoanh tay xin lỗi taxi, thì ít ai biết rằng, văn hóa giao thông của người Việt Nam đã từng vô cùng khác… Tháng 12 năm ngoái, cư dân mạng được một lần ngượng ngùng thán phục trước hình ảnh bé Nguyễn Hữu Hoài Lâm đứng lại lễ phép khoanh tay xin lỗi khi đi xe đạp tông trúng taxi. Và người ta còn cảm thấy thật lạ lùng hiếm có vì sau khi sự việc được đưa lênao, cha mẹ của bé Lâm tiếp tục hẹn bác tài đi uống cà phê và dẫn theo bé Lâm đến để xin lỗi một lần nữa. Cậu bé Nguyễn Hữu Hoài Lâm đã trở thành một hiện tượng vì biết xin lỗi khi tham gia giao thông (Ảnh: Facebook) Trước đó, vào tháng 3 năm ngoái, cộng đồng mạng tiếp tục bất ngờ khi xuất hiện một clip ngắn quay cảnh một nhóm học sinh tiểu học Nhật Bản đồng loạt cúi đầu cảm ơn những người lái xe đã dừng lại nhường cho chúng qua đường. Lúc bấy giờ, nhiều người đã bày tỏ lòng thán phục trước nền giáo dục toàn diện và sâu sắ

Sự khác nhau trong giao tiếp giữa người Việt và người Phương Tây

Hình ảnh
Đông và Tây có những cách suy nghĩ và giao tiếp có đôi chút khác biệt. Sau đây là 5 điều khác biệt trong giao tiếp giữa phương Đông và phương Tây. Giao tiếp 1. Tặng quà Người Việt, khi được tặng vật phẩm gì, họ thường mở ra khi vắng mặt người tặng, còn nếu mở ra ngay thì bị coi là người sỗ sang, thiếu tế nhị và tất nhiên là vô văn hóa! Tặng quà Còn người Anh, theo tập quán văn hóa, khi được tặng vật phẩm gì họ mở ngay trước mặt người tặng họ. Vì theo họ có xử sự như vậy mới là thật lòng, mới tỏ ra quan tâm đến thịnh tình của người tặng, nếu cứ lặng lẽ cất đi, khi khách về mới mở ra xem như cách xử sự của ta – theo họ là vụng về, bất nhã, thậm chí là vô văn hóa. 2. Quy tắc “có đi có lại” Trong văn hóa giao tiếp của người Việt, hành xử theo quy tắc “có đi có lại”, còn người phương Tây thì không theo quy tắc này Ví dụ khi tạm biệt, tặng quà nhau, đối với chúng ta nhận quà rồi chúng ta sẽ phải tặng lại cái gì đó tương đồng. Nếu làm trái là tham, cùng đồng nghĩa với sự kém hiểu biết về phon

Chia sẻ của Triệu phú từng là cậu bé bán báo dạo

Hình ảnh
Mặc dù tiền bạc là yếu tố quan trọng để thúc đẩy người khác làm việc cho bạn, nhưng khi bạn đối xử tốt với mọi người bao nhiêu thì sự đam mê và nhiệt tình họ cống hiến cho bạn càng lớn bấy nhiêu. Ảnh minh họa Khi còn là một cậu bé giao báo, tôi đã học được rất nhiều điều về thói quen của những người giàu có. Họ luôn cho tôi tiền tip nhiều hơn những người khác. Và đương nhiên, tôi cũng phục vụ họ tận tình hơn so với những người khác. Tôi đã rút ra được bài học rằng trong cuộc sống và kinh doanh cũng vậy. Từ những bài học khi giao báo cho người giàu, tôi đã học được những điều giá trị để có thể từ một cậu bé giao báo nghèo “rớt mùng tơi” trở thành triệu phú. Dưới đây là những kinh nghiệm tôi đã đúc kết và tôi nghĩ nó sẽ giúp ích trên con đường làm giàu của mỗi người. Tiền là thứ “bôi trơn” tốt nhất Bài học đầu tiên tôi nhận được là tiền có thể cất tiếng nói và trở thành động lực trong mọi trường hợp. Lý do khiến tôi phải đi làm việc từ rất sớm là bởi gia đình tôi không có tiền và chúng t

Những kiểu quay cóp bá đạo nhất của học sinh

Hình ảnh
Viết công thức lên cột điện ở trước phòng thi hay viết cả lên tóc là những cách quay cóp khó đỡ nhất của học sinh trong mỗi mùa thi cử. Hãy cùng điểm qua top 17 kiểu quay cóp bá đạo nhất của học sinh nhé! ✳ Cánh tay thần kì ✳ Ép tài liệu vào mặt trong của chai nước ✳ Những đôi giày đa năng ✳ Bài khó đã có… móng tay dài ✳ Đồng hồ không phải để xem giờ ✳ Ruột bút chì ✳ Cánh tay ✳ Băng cá nhân ✳ Là con gái được mang váy ngắn thật tuyệt ✳ Nuôi chữ tay áo ✳ Máy tính đa năng ✳ Viết tài liệu lên tường ✳ Trên cây cột điện đối diện phòng thi ✳ Giấu tài liệu trong tóc ✳ Chiếc nhẫn đa năng ✳ Bao bì chai nước ✳ Hộp sữa thần kì Nguồn: TopList Posted by Nguyen Ba Dat  • Development CSU’s Programs Manager Columbia Southern University  •  Phone: 0932 020 974 – 08. 3910 6620 Email:  datcsu@hcm.fpt.vn https://www.linkedin.com/public-profile/settings?trk=prof-0-ovw-public_profile-secondary https://www.facebook.com/datcsu www.thoidaimoi.net.vn

Thạc sĩ quản trị kinh doanh

Hình ảnh
THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Chú trọng vào nội dung thực tiễn, ứng dụng các kỹ năng nghiên cứu vào kinh doanh và hướng tới các hành vi liên quan đến nghề nghiệp cần thiết để thành công trong thế giới kinh doanh đầy cạnh tranh ngày nay, chương trình Thạc sỹ Quản trị kinh doanh của Đại học Nam Columbia được thiết kế nhằm đưa sự nghiệp của sinh viên tới những vị trí quản lý cao cấp. Chương trình cũng mang đến cho sinh viên những kiến thức và chuyên môn cần thiết để vượt trội trong môi trường kinh doanh đang không ngừng phát triển. Để đạt được các mục tiêu của chương trình, CSU đặt ra những kết quả học  tập đối với sinh viên như sau: 01 Học viên có thể phân tích các vấn đề quốc tế quan trọng bao gồm cả yếu tố văn hóa có ảnh hưởng đến kinh doanh. 02 Học viên có thể áp dụng các lý thuyết và phương pháp khác nhau gắn với tinh thần và động cơ làm việc. 03 Học viên có thể phân tích các quá trình ảnh hưởng đến việc kiểm soát và quản lý tổ chức. 04 Học viên có thể so sánh các khái niệm về trách